Đây là bộ phim tài liệu nổi tiếng về Điện Biên Phủ, trận chiến được ví như cuộc đấu giữa hổ và voi, do đạo diễn nổi tiếng người Pháp Daniel Roussel thực hiện.
"Nếu như con hổ dừng lại thì sẽ bị đâm thủng bởi ngà voi sắc bén. Nhưng nó sẽ không dừng lại. Chú hổ sẽ tiếp tục tấn công cho đến khi con voi chết vì kiệt sức và bị mất máu. Điện Biên Phủ sẽ là mồ chôn của voi", bộ phim tài liệu nổi của đạo diễn Pháp dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói.
14 năm nay, ông Bình trông coi khu mộ lính Pháp tại Điện Biên Phủ, nơi người dân quen gọi là "mộ tây", cách hầm Đờ Cát khoảng 200m.
Những tháng ngày chiến đấu cam go trong các cuộc kháng chiến được những người lính chia sẻ trong chương trình cầu truyền hình “Ký ức hào hùng, chủ quyền thiêng liêng” tối qua tại hai điểm Hà Nội và Trường Sa.
Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Việt, nguyên Trưởng phòng trinh sát, Cục quân báo (Chiến dịch Điện Biên phủ), đời lính gian khổ nhưng đáng nhớ nhất vẫn là tình đồng chí, anh em nơi chiến hào.
Sáng 3/5, các lực lượng vũ trang tập buổi sơ kết diễu binh đầu tiên qua các tuyến đường thành phố Điện Biên chuẩn bị cho dịp 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Người họa sĩ - chiến sĩ năm xưa khắc họa lại hình ảnh chiến trường qua các tác phẩm mà ông tích cóp bấy lâu.
Trung tâm đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ cùng nơi ở của Đại tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp vẫn giữ các đồ vật đơn sơ mà ông đã dùng cách đây 60 năm, trong chiến dịch đánh dấu bước ngoặt của lịch sử Việt Nam.
Khi xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất Đông Dương 60 năm trước, thực dân Pháp tin chắc lòng chảo này sẽ nghiền nát Việt Minh. Nhưng quân đội Việt Minh, từ thế yếu đánh thế mạnh, giành chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Bảo vệ lực lượng dưới đất, cắt đứt cầu hàng không tiếp tế của quân Pháp, lực lượng pháo cao xạ đã đóng góp một phần quan trọng vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Một bức tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm bằng silicon với kích cỡ như thật lần đầu được giới thiệu tới người dân thủ đô sáng 27/4.
Những giọng ca gạo cội như Trung Đức, Quang Thọ, Trần Hiếu, Trung Kiên, Thu Hiền... đưa khán giả Hà thành trở về những năm tháng chiến đấu bi tráng của dân tộc.
Đoàn đua sẽ đặt chân đến thành phố Điện Biên Phủ ngay trước ngày kỷ niệm chiến thắng lịch sử 7/5.
Các món ăn của người dân tộc ở Điện Biên được chế biến rất cầu kỳ, nhất là nghệ thuật sử dụng các loại gia vị độc đáo của núi rừng Tây Bắc.
Đường Võ Nguyên Giáp dài gần 7 km, đi qua nhiều di tích như Đồi A1, Him Lam, tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tuyến đường vào khu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp vừa hoàn thành việc trải thảm nhựa, giúp người dân thuận lợi đến thăm viếng.
Phần lớn đại diện sở, ban ngành tỉnh Điện Biên thống nhất đổi tên đường 7/5 (đường đẹp nhất TP Điện Biên Phủ) thành đường Võ Nguyên Giáp trong buổi họp ngày 7/3.
Đại Tướng mất đi nhưng Người đã làm nên một “Điện Biên Phủ” của lòng người, niềm tin của con người luôn hướng về các giá trị “chân – thiện – mỹ”.
Tập phim thứ ba của bộ phim tài liệu "Đại tướng Võ Nguyên Giáp" kể về quyết định lịch sử của Đại tướng - chuyển từ đánh nhanh sang đánh chắc tiến chắc - làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Đạo diễn nổi tiếng người Pháp Daniel Roussel nhiều lần được gặp và phỏng vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp và đã làm nên bộ phim nổi tiếng về Điện Biên Phủ, trận chiến được ví như cuộc đấu giữa hổ và voi.