Bị sỏi thận 10 năm trước nhưng tự uống thuốc nam tại nhà, đến khi đau dữ dội vùng thắt lưng trái, ông Vũ Hải, 51 tuổi, vào viện thì viên sỏi đã to.
Bé (Quảng Bình) nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, nôn, bác sĩ phát hiện cổ túi mật của bé đang mắc cứng một viên sỏi.
Bị bí tiểu, ông già 72 tuổi ở Bố Trạch, Quảng Bình, vào viện cấp cứu, bác sĩ phát hiện một ống thông tiểu cũ đặt dẫn lưu từ bàng quang bệnh nhân ra ngoài.
Các bác sĩ khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Bưu điện (Hà Nội), vừa lấy một bao cao su bám nhiều cặn sỏi ra khỏi cơ thể bệnh nhân nam 37 tuổi.
Để điều trị sỏi tiết niệu toàn diện phải kết hợp đồng bộ các phương pháp tán sỏi qua da, nội soi niệu quản, nội soi ổ bụng và mổ thông thường.
Sỏi tiết niệu là nguyên nhân thứ ba gây suy thận mạn tính. Thống kê trung bình tại bệnh viện Bạch Mai, khoa tiết niệu Việt Đức, Học viện Quân y cho thấy tỷ lệ tái phát của sỏi thận là từ 10% đến 50%.
Để phòng bệnh loãng xương, chị em được khuyến cáo uống sữa, ăn thực phẩm giàu canxi. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng việc này nếu quá mức có thể gây tác dụng ngược - lắng cặn thành sỏi đường tiết niệu.
Sốt kéo dài kèm theo triệu chứng đau một bên lưng và tiểu ra máu, đến bệnh viện điều trị, nam bệnh nhân 51 tuổi vừa được các bác sĩ lấy ra từ thận bên phải hơn 100 viên sỏi.