Nghỉ ngơi nhiều hơn, bổ sung thực phẩm chống viêm, chơi các trò chơi trí tuệ… giúp tăng cường sự tập trung và giảm các triệu chứng sương mù não.
Tôi là dân văn phòng, dạo gần đây cứ nhớ nhớ, quên quên. Do công việc bận rộn nên tôi thường bỏ bữa sáng. Xin hỏi bác sĩ bỏ ăn sáng có gây suy giảm trí nhớ không? (Nguyễn My, 28 tuổi, Hải Dương)
Mức cholesterol trong máu cao có thể gây ra giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ do các tác động đến mạch máu, huyết áp, não…
Người có tiền sử gia đình mắc sa sút trí tuệ, tiểu đường, béo phì hoặc tiếp xúc với chất độc trong không khí có khả năng mắc chứng sa sút trí tuệ.
Hay quên, gặp vấn đề về ngôn ngữ và giao tiếp, thay đổi tâm trạng, khó đưa ra quyết định… là những dấu hiệu sớm của chứng suy giảm trí nhớ.
Quả mọng, cà phê, cá, quế, nghệ… có thể giảm nguy cơ mắc bệnhAlzheimer và sa sút trí tuệ.
Chuyên gia cho rằng tốc độ già hóa dân số của Việt Nam đang nhanh nhất thế giới, hệ lụy là bệnh sa sút trí tuệ sẽ tăng gấp ba lần, lên 1,8 triệu người vào năm 2050.
MỹNghiên cứu cho thấy ăn nhiều flavonol, nhóm chất chống oxy hóa có trong các loại rau, trái cây, trà và rượu vang giúp làm chậm tốc độ suy giảm trí nhớ.
Ngủ 7-8 tiếng mỗi đêm, không hút thuốc lá, tập thể dục, kiểm tra thính lực thường xuyên… có thể giúp não hoạt động tốt hơn, phòng sa sút trí tuệ sớm.
Hà NộiCăng thẳng, lo âu, ăn uống thiếu chất, kém vận động, là các nguyên nhân khiến nhiều người trẻ nguy cơ suy giảm trí nhớ, vốn là bệnh của người già.
Ước tính 500.000 người trên 60 tuổi mắc hội chứng sa sút trí tuệ, chiếm khoảng 5% nhóm tuổi này và bệnh có xu hướng trẻ hóa.
Nhiều người thường nhầm lẫn giữa sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer, xem mất trí nhớ là triệu chứng duy nhất và tất cả người bệnh đều giống nhau về biểu hiện.
Không hút thuốc, ngủ đủ giấc, thường xuyên vận động, ăn uống lành mạnh có thể làm chậm quá trình sa sút trí tuệ khi về già.
Nếu ngủ không đủ, không sâu giấc, có thể gây rối loạn giấc ngủ, tăng nguy cơ mắc các bệnh lý mạn tính, sa sút trí tuệ.
AnhNghiên cứu từ ĐH Birmingham cho thấy việc thường xuyên gặp ác mộng ở tuổi trung niên có thể là biểu hiện của chứng mất trí nhớ.
Người thường xuyên đi bộ kết hợp đếm bước chân từ 3.800-9.800 bước mỗi ngày có thể giảm nguy cơ sa sút trí tuệ, hạ huyết áp, tránh căng thẳng.
Người ăn thực phẩm chứa nhiều đường, chế biến sẵn, chiên rán thường xuyên có nguy cơ suy giảm nhận thức, trí nhớ nhanh.
Alzheimer và đột quỵ là hai nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng sa sút trí tuệ ở người già, khiến họ lú lẫn, không thể tự chăm sóc.
Lạm dụng hay phụ thuộc vào các thiết bị điện tử có thể gây ra chứng giảm trí nhớ, lâu ngày ảnh hưởng đến các chức năng của não.
Sa sút trí tuệ diễn biến qua 5 giai đoạn từ không suy giảm đến nghiêm trọng, người bệnh cần chăm sóc đúng cách, tập luyện chức năng nhận thức để khôi phục và nâng cao chất lượng sống.