Một số đại biểu cho rằng, trước mắt nên ưu tiên các nguồn năng lượng đã phát triển nhưng tương lai cần cân nhắc đến điện hạt nhân.
Để giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050, ở giai đoạn phát triển năng lượng tiếp theo, Việt Nam cần nghiên cứu điện hạt nhân, theo Ủy ban Kinh tế.
Điện hạt nhân có thể là giải pháp cho khủng hoảng năng lượng ở châu Á giữa xung đột Nga - Ukraine, dù vẫn còn những lo ngại về mức độ an toàn.
Theo một số chuyên gia, Việt Nam nên khởi động lại phát triển điện hạt nhân để đạt mục tiêu trung hoà carbon vào năm 2050 theo cam kết tại COP26.
Nhật BảnSau vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Tokaimura năm 1999, Hisashi Ouchi nhiễm xạ với mức độ chưa từng có và chịu đau đớn suốt 83 ngày cuối cùng.
Trung Quốc tăng cường xây dựng các nhà máy điện hạt nhân, trong bối cảnh thế giới đối mặt với khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine.
Khả năng lưu trữ và giải phóng năng lượng bùng nổ làm cho uranium có tính ứng dụng rất cao, đặc biệt là trong sản xuất vũ khí hạt nhân.
Trung Quốc đang xây dựng một nhà máy điện hạt nhân khổng lồ ở tỉnh Giang Tô với khả năng sản xuất 70 tỷ kWh điện sạch hàng năm.
Phó thủ tướng Lê Văn Thành cho rằng, công suất điện mặt trời giai đoạn 2031-2045 tại dự thảo Quy hoạch điện VIII còn "quá cao", cần giảm thêm.
Chính phủ Thụy Điển hôm 27/1 tiết lệ kế hoạch xây dựng một kho chứa dưới lòng đất để lưu trữ chất thải hạt nhân đã qua sử dụng.
Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa lò phản ứng hạt nhân module nhỏ vào vận hành thương mại.
Phóng tàu vũ trụ chở người, ra mắt tàu đệm từ 600 km/h và đưa robot đáp xuống sao Hỏa là ba trong những thành tựu nổi bật năm qua.
Kazakhstan đang cân nhắc dùng năng lượng hạt nhân trong bối cảnh nguồn điện thiếu hụt do thợ đào Bitcoin từ Trung Quốc đổ xô về đây.
Trung Quốc sắp đưa vào hoạt động tổ máy điện hạt nhân số 6, sử dụng công nghệ lò phản ứng nước áp lực thế hệ thứ ba Hualong One.
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cao nhất thế giới, Trung Quốc sản xuất 70% lượng điện từ than đá, số còn lại từ thủy điện, điện hạt nhân và năng lượng tái tạo.
Pháp đang xây dựng một cơ sở nằm sâu 500 m dưới lòng đất để lưu trữ chất thải phóng xạ nguy hiểm từ các nhà máy điện hạt nhân.
Khả năng làm chủ phản ứng tổng hợp hạt nhân có thể giúp nhân loại giải quyết thách thức về nhu cầu năng lượng ngày càng tăng trong tương lai.
Nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn dừng hoạt động một lò phản ứng để "bảo trì" do thanh nhiên liệu bị "hư hỏng nhẹ".
Công ty Seaborg Technologies của Đan Mạch có kế hoạch ra mắt các nhà máy điện hạt nhân nổi mini với lò phản ứng muối nóng chảy vào năm 2025.
Các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài cho rằng còn nhiều vấn đề tồn đọng khi đầu tư năng lượng tại Việt Nam.