Châu ÂuPháp, Thụy Sĩ giảm hoạt động hoặc tạm đóng một số nhà máy điện hạt nhân do lo ngại nước xả sau làm mát lò phản ứng sẽ đe dọa đa dạng sinh học khi nắng nóng gay gắt.
Luật Năng lượng nguyên tử đặt ra mục tiêu từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong xây dựng và chế tạo thiết bị, tiến tới làm chủ công nghệ điện hạt nhân.
Thứ trưởng Lê Xuân Định giao Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam nghiên cứu và làm chủ các công nghệ tiên tiến trong ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Bộ Công Thương phải đàm phán xong với phía Nga trong tháng 7 để ký Hiệp định giữa Chính phủ hai nước về xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1.
Sinh viên được cử ra nước ngoài học điện hạt nhân hưởng học bổng và 200 USD mỗi tháng là không đủ, Bộ Giáo dục đề xuất tăng.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) chấm dứt lệnh cấm hỗ trợ vốn cho các dự án năng lượng hạt nhân sau 12 năm, giữa bối cảnh nhu cầu điện ngày một tăng.
Các tập đoàn lớn của Pháp đề xuất tham gia dự án điện hạt nhân, đường sắt tốc độ cao, hợp tác trong lĩnh vực hàng không vũ trụ tại Việt Nam.
Chuyên gia Nguyễn Đức Thành đề xuất Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi nên làm rõ nội dung về việc tăng cường tiềm lực công nghệ hạt nhân nội địa.
Lần đầu sau 30 năm, Anh quyết định xây thêm nhà máy điện hạt nhân mới với vốn đầu tư 14,2 tỷ bảng, tương đương 19 tỷ USD.
Meta, công ty mẹ của Facebook, sẽ mua điện hạt nhân của Constellation từ năm 2027, với khoảng 1,1 GW trong năm đầu.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Viện Năng lượng nguyên tử thiết kế, nghiên cứu, làm thử lò phản ứng mô-đun nhỏ, trước tiềm năng của công nghệ này.
Đại học Bách khoa Hà Nội và Khoa học Tự nhiên TP HCM có thể đào tạo 4.000 nhân lực điện hạt nhân, thay vì 11 trường như dự kiến, theo đề xuất của TS Hoàng Sỹ Thân.
11 trường sẽ tham gia đào tạo nhân lực phục vụ phát triển điện hạt nhân đến năm 2035, trong đó có 8 đại học, 2 trường cao đẳng và một viện.
Việt Nam cần gần 4.000 người cho hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận đến năm 2030, trong đó 670 người được đào tạo ở nước ngoài.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Việt Nam sẽ tiến tới nội địa hóa ngành công nghiệp hạt nhân bao gồm nhà máy điện, lò phản ứng để ứng dụng năng lượng xanh.
Lò phản ứng CANDU-6 tại nhà máy Qinshan III sản xuất 12,5 tỷ kWh, cắt giảm sử dụng 4,19 triệu tấn than đá và giảm 10,98 triệu tấn khí thải CO2.
Trung Quốc thử nghiệm thành công lò phản ứng muối nóng chảy thorium, công nghệ từng được Mỹ phát triển vào giữa thế kỷ 20 rồi hủy bỏ.
Trung Quốc có 102 lò phản ứng hạt nhân gồm loại đang hoạt động, đang xây và đã được phê duyệt xây, tổng công suất lắp đặt 113 triệu kW.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho biết nhà máy điện hạt nhân phải đạt các tiêu chuẩn quốc tế khi Việt Nam chưa ban hành bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Trong 415 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động trên thế giới, quốc gia này chiếm gần 1/4. Bạn có biết đó là nước nào?